[우리도 제주인](15)중국 조선족 출신 김영애씨

[우리도 제주인](15)중국 조선족 출신 김영애씨
"함께 살아가는 세상 가슴으로 느껴"
  • 입력 : 2012. 08.15(수) 00:00
  • 김명선 기자 nonamewind@ihalla.com
  • 글자크기
  • 글자크기

▲중국 조선족 출신으로 제주로 결혼 이주한 김영애씨는 경제 등의 문제로 힘들어할 때 주변의 도움으로 극복했다고 말했다. /사진=김명선기자

어려운 상황 직면하면서
주위 사랑 버팀목 역할
이젠 제주인으로 자부심

"눈에 보이지 않는 사랑, 받아본 사람만 알 수 있어요."

지난 2001년 남편 김창식(56)씨를 만나 제주로 결혼 이주한 김영애(42·중국 조선족)씨.

첫 아이인 명재(12)를 낳고 둘째 아이인 혜민(10·여)이를 임신했던 2004년, 김씨 가족은 먹을 것은 물론 집세마저 없을 정도로 가정형편이 어려웠다.

남편이 회사를 한달만에 그만두고 페인트공 일을 했는데 사기까지 당하면서 궁핍했던 생활이 더욱 어려워지면서 결국에는 서귀포시에 사는 시동생의 집에 얹혀사는 신세까지 됐다.

김씨는 "서귀포시로 이사한 뒤에도 남편은 일거리가 없어 한달에 40만~50만원 버는 것이 고작이었다"며 "네 식구가 생활하기에는 턱없이 모자라 저녁에 아르바이트를 시작했지만 월급으로 받은 60만원 중 40만~50만원을 빚을 갚는데 썼다. 이런 생활을 2년간 하면서 빚을 갚았지만 몸이 너무 망가졌다"고 말했다.

육아는 물론 가족의 생계까지 책임져야 했던 김씨는 정신·육체적으로 너무 힘들어 삶을 포기하고 싶을 때가 한 두번이 아니었다. 그럴 때마다 주변의 도움은 김씨가 다시 일어서는데 큰 힘이 되어 주었다.

그녀는 "한 여자로서 감내하기가 힘들 정도로 경제적으로 너무 어려운 삶의 연속이었다"며 "안 쓰고, 안 입고 하면서 생활비를 줄였지만 아이들의 교육비만큼은 줄일 수 없었는데 동주민센터에서 도움을 줬고 의식주를 해결하는데도 주변 도움이 있었다"고 전했다.

김씨는 주변의 도움을 통해 지금의 삶이 혼자가 아닌 공동체가 함께 살아가고 있다는 것을 가슴으로 느낄 수 있었다.

김씨는 "남편이 돈을 벌기 시작하면서 가정이 조금씩 안정되기 시작했고 일자리 나눔센터를 통해 서귀포시다문화가족지원센터에서 복지도우미로 활동하고 있다"며 "제주사회가 가진 복지시스템을 통해 자활을 하게 됐고 이젠 나보다 더 어려운 환경에 놓인 사람들을 도울 수 있는 기회까지 생겨 앞으로 누구보다 열심히 제주인으로 살아가겠다"고 말했다.



[CHÚNG TÔI CŨNG LÀ NGƯỜI JEJU](15)CHỊ 김영애 quê quán trung quốc dân tộc 조선

"Cảm nhận được bằng trái tim khi cùng sống trên trái đất này"

Khi phải đối mặt với tình trạng khó khăn

Vai trò trong việc cũng cố tình yêu

Hãnh diện với cương vị là một người dân jeju từ bây giờ

"Tình yêu không thể nhìn thấy, chỉ những người nhận được mới có thể biết và hiểu hết được tình yêu"

Năm 2001 chị 김영애(42tuổi.trung quốc.dân tộc 조선) gặp anh 김창식(56tuổi) kết hôn và di trú tại jeju

Sinh đứa con đầu 명재(12 tuổi), khi có thai đứa thứ hai 혜민(10tuổi) năm 2004 gia đình chị 김 lâm vào hoàn cảnh khó khăn trong sinh hoạt tiền nhà tiền ăn không có

Chồng chị nghĩ làm việc được một tháng và chuyển sang làm sơn bóng và đã bị lừa trong việc làm ăn từ đó đã làm cho cuộc sống của chị càng gặp tình trạng khó khăn, kết quả gia đình chị phải sống nhờ nhà người em trai chồng ở soegwipo và nợ vẫn chưa trả hết được

Chị nói " khi chuyển đến soegwipo sống, chồng tôi không tìm được việc làm mỗi tháng chỉ kiếm được ít ỏi 400-500nghìn won" và " không đủ sinh hoạt cho bốn miệng ăn, buổi tối tôi bắt đầu đi làm thêm mỗi tháng được 600nghìn won cộng với 400-500nghìn won để lo cho sinh hoạt gia đình. trong 2 năm ấy người tôi trở nên đau bệnh"

Điều tất nhiên khi phải gánh nặng sự sống gia đình đã làm chị vất vả về tinh thần lẫn vật chất, chị muốn bỏ đi trốn tránh trách nhiệm không phải chỉ một hai lần. Thế nhưng những lúc như thế chị đã nhận được sự giúp đỡ của những người xung quanh và đã tạo cho chị một sức mạnh để đứng lên và vượt qua

Chị 김 muốn nói lại rằng " Với cương vị là một người phụ nữ trải qua nổi vất vả về kinh tế nên chị đã hiểu được ít nhiều về sự khó khăn ấy" và " Chị đã không tiêu không mặc để giảm bớt tiền sinh hoạt nhưng tiền học cho con thì không thể giảm bớt được nhưng nhờ sự giúp đỡ của trung tâm 동주민센터 chị đã giải quyết được phần nào sự thiếu hụt trong sinh hoạt"

Chị 김 nhờ sự giúp đỡ xung quanh trái tim chị cảm nhận được hiện tại chị không phải một mình mà cùng với cộng đồng tổ chức đang sống trong xã hội này

Chị 김 nói " Chồng chị bắt đầu làm kiếm tiền và gia đình chị đã ít nhiều trở nên ổn định và thông qua trung tâm giúp đỡ chị đang hoạt động ở trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hoá với vai trò giúp đỡ phúc lợi " và " Ở xã hội jeju thông qua các hệ thống phúc lợi, chị đã nhận được sự giúp đỡ hiện tại so với chị những người gặp hoàn cảnh khó khăn có cơ hội nhận được sự giúp đỡ và từ đây về sau so với tất cả mọi người với cương vị là người jeju chị sẽ cố gắng nổ lực sống tốt"



NHÀ BÁO 김명선, phụ trách biên dịch 원미나

  • 글자크기
  • 글자크기
  • 홈
  • 메일
  • 스크랩
  • 프린트
  • 리스트
  • 페이스북
  • 트위터
  • 카카오스토리
  • 밴드
기사에 대한 독자 의견 (0 개)
이         름 이   메   일
4519 왼쪽숫자 입력(스팸체크) 비밀번호 삭제시 필요