[우리도 제주인](6)태국출신 사랑암 사오아팍씨

[우리도 제주인](6)태국출신 사랑암 사오아팍씨
"애들 때문에 한국어 다시 배우고파"
  • 입력 : 2012. 05.11(금) 00:00
  • 김명선 기자 nonamewind@ihalla.com
  • 글자크기
  • 글자크기
어려운 생활형편 이겨내며 희망 키워
태국어 배워주며 모국의 정 그리기도


2004년 5월 김형진(49)씨과 결혼해 서귀포시 남원읍 신례리에 신혼살림을 꾸린 사랑암 사오아팍(39·여)씨.

결혼 8년차인 사오아팍씨는 그동안 김민국(8·신례초 1)·소피아(6·여)·국준(4)군 등 3명의 자녀를 두고 있다.

요즘 그녀에게 가장 큰 고민은 막내 국준이가 아직까지 말을 제대로 못하고 있는 사실이다. 첫째인 민국이도 한국말을 조금 늦게 시작했지만 국준이는 더 늦어지고 있는 상태다.

그녀는 이 모두가 자신이 한국말을 제대로 못하기 때문이라고 자책하고 있었다.

사오아팍씨는 "남편의 가정 형편이 넉넉하지 못하다 보니 시집을 온 뒤 바로 일을 시작했다"며 "한국어를 배우기 위해서는 읍사무소나 서귀포시로 나가야 하는데 집이 중산간에 있어 버스를 두번 갈아타야 하는 불편함 때문에 자주 나가지 못했었다"고 밝혔다.

이어 "민국이가 초등학교에 입학할 당시에는 또래 아이들에 비해 한국어 실력이 떨어져 어떡하나 고민이 컸다"며 "또 다문화 가정 자녀라는 사실 때문에 '왕따'를 당하지 않을까 걱정도 있었는데 담임 교사가 많은 도움을 주면서 고민을 해결할 수 있었다"고 설명했다.

현재 사오아팍씨 가족은 단칸방에 자녀와 함께 거주하고 있다. 할머니가 거주하는 안채에 여유 방이 있지만 아이들이 쓰기에는 너무 낡아 사용하지 않고 있는 실정이다. 방을 고쳐쓰고 싶지만 생활 형편이 여의치 않으면서 수리할 엄두를 못내고 있는 것이다.

남편이 노동일을 해서 받은 임금과 할머니가 감귤농사를 해서 얻는 수익으로 1년을 지내야 하는데 항상 생활비가 모자라다. 사오아팍씨도 남의 집 일을 하면서 받은 일당을 집안 살림에 보태고 있지만 넉넉하지는 않다.

사오아팍씨는 "국준이 때문에 한국어를 다시 배우려고 한다"며 "아이들이 커 갈수록 의사소통에 많은 문제가 생길 것 같아 더 이상 늦출 수가 없을 것 같다"고 한국어를 배우겠다는 의욕을 불살랐다.

한편 사오아팍씨 자녀들도 엄마에게 태국어를 배우면서 어머니의 모국에 대해 알아나가기로 했다.



Vì các con muốn học lại tiếng hàn

6. Chị 사랑암 사오아팍 quê quán thái lan

Nuôi hy vọng để vượt qua và chiến thắng cuộc sống ngèo khó

Để có một tình cảm với quê hương phải học tiếng thái lan

Chị 사랑암 사오아팍(39tuổi) xây dựng cuộc sống gia đình đã kết hôn với anh 김형진(49tuổi) và đang sinh sống ở 서귀포시 남원읍 신례리

Trong khoảng thời gian 8 năm kết hôn chị đã sinh được ba đứa con 김민국(8tuổi,đang học lớp 1 trường tiểu học 신례) 소피아(nữ, 8tuổi) cậu con trai út 국준(4tuổi)

Hiện tại điều mà chị đang lo lắng nhất là đứa con trai út 국준이 đến bây giờ vẫn chưa nói được tiếng hàn như bao đứa trẻ khác

Đứa con trai lớn 민국이 trước đây cũng chậm nói tiếng hàn nhưng con trai út 국준이 còn chậm nói tiếng hàn hơn nhiều

Chị cảm thấy bọn trẻ nói tiếng hàn không thành thạo là do lỗi ở chị không biết tiếng hàn

Chị 사오아팍 nói "do bởi gia đình chồng tôi nghèo khó nên khi vừa về làm dâu là phải bắt đầu đi làm ngay". chị lại nói "muốn học tiếng hàn phải ra đến tận xã hay thành phố 서귀포, nhưng nhà tôi nằm ở miền núi phải đi hai chặn xe buýt, đi lại khó khăn nên không thường xuyên đi học được "

Sau đó chị bày tỏa thêm "điều chị lo lắng nhất là sẽ như thế nào khi năng lực tiếng hàn của 민국이 không bằng các bọn trẻ cùng lứa tuổi khác khi bắt đầu nhập học tiểu học" rồi "tôi lo lắng nếu biết được con tôi là con của gia đình đa văn hóa thì nó sẽ bị cô lập, nhưng được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên phụ trách của trường nên cũng phần nào giải quyết được sự lo lắng ấy"

Hiện tại gia đình vợ chồng con cái chị đang sống trong một căn phòng chật hẹp phía ngoài . hiện tại nhà chính mà bà nội bọn trẻ đang sống có một phòng trống cho bọn trẻ nhưng quá lỗi thời nên không dùng được. do kinh tế cuộc sống khó khăn chị muốn sữa lại phòng nhưng khó có thể làm được.

Tiền mà chồng chị kiếm được từ việc làm thuê và tiền thu hoạch vườn cam cùng mẹ chồng không đủ chi phí cho sinh hoạt hằng ngày trong một năm. rồi cả tiền chị kiếm được khi đi làm thuê ở nhà ngươi ta cũng không đủ giúp đỡ cuộc sống.

Chị 사오아팍 nuôi khao khát là " vì 국준이 tôi sẽ học lại tiếng hàn" và " tôi không muốn quá muộn khi vì không thông hiểu tiếng hàn mà bọn trẻ xảy ra nhiều vấn đề"

Về phía các con chị 사오아팍 sẽ cố gắng học tiếng thái để biết được nhiều hơn về thái lan quê hương của mẹ

Nhà báo 김명선, người giúp nhà báo 원미나

  • 글자크기
  • 글자크기
  • 홈
  • 메일
  • 스크랩
  • 프린트
  • 리스트
  • 페이스북
  • 트위터
  • 카카오스토리
  • 밴드
기사에 대한 독자 의견 (0 개)
이         름 이   메   일
8112 왼쪽숫자 입력(스팸체크) 비밀번호 삭제시 필요