[우리도 제주인](10)베트남 출신 쩐티리다씨

[우리도 제주인](10)베트남 출신 쩐티리다씨
"우리 집안은 제주도와 사돈관계"
  • 입력 : 2012. 06.27(수) 00:00
  • 김명선 기자 nonamewind@ihalla.com
  • 글자크기
  • 글자크기

▲왼쪽부터 팜티훼, 쩐티리다, 웬티투짱씨 자매. 사촌지간인 이들은 모두 제주 인과 결혼한 이주여성들이다.

사촌언니·동생 이어 제주에 보금자리
도민의 한 구성원으로 행복하게 살 터

최근 베트남에서 한국으로 결혼이주한 쩐티리다(25)씨.

제주시 동쪽 끝에 자리한 종달리에 신혼살림을 차린 쩐티리다씨, 그녀의 결혼식장을 찾았던 신랑의 친지와 하객들은 한국이 다문화사회로 접어들었음을 짐작할 수 있는 자리였다.

그녀의 결혼을 축하하기 위해 사촌언니 부부인 웬티투짱(26)·김봉생(39)씨가 결혼식 내내 자리를 지킨 것이다. 또 이날 사촌동생인 팜티훼(22)·박정근(36)씨 부부도 식장을 찾아 이억만리에서 혼자 예식을 올리는 그녀를 축하했다.

하객들도 "베트남에서 이주한 3자매의 모습이 너무 아름답다"면서 "제주에서 행복하게 살아가라"고 격려와 칭찬을 아끼지 않았다.

이들 3자매 중 가장 먼저 제주로 결혼이주한 여성은 팜티훼씨(2010년 10월)다. 그리고 약 1년전 이맘 때쯤 웬티투짱씨가 두번째로 이주했다. 쩐티리다씨가 세번째이다.

팜티훼씨가 정착한 후 자신을 지금의 남편과 만나게해 준 국제결혼정보업체 대표의 부탁을 받고 사촌언니의 결혼을 주선했고 이들은 또다시 쩐티리다씨를 제주 총각에게 소개하면서 결혼이 성사된 것이다.

제주에서의 안정적인 정착을 위한 국제결혼정보업체의 배려(?)였다.

쩐티리다씨는 "최근 한국으로 이주하는 여성들이 결혼에 앞서 한국어와 문화에 대해 많은 공부를 하고 있다"며 "사촌언니와 동생이 있어 누구보다 한국문화에 빨리 적응할 것 같다. 새로운 삶을 시작하는 기분으로 남편과 함께 시부모를 공경하면서 오래오래 행복하게 살고 싶다"고 말했다.

이어 3자매는 "뜻깊은 결혼식을 함께할 수 있었서 너무 좋았다"며 "우리 3부부가 서로 사랑하면서 도민들 삶속에 한 구성으로 살아가는 모습을 지켜봐주고 격려해 달라"고 밝혔다.

/김명선기자·레끼우느엉 이주여성(베트남)시민기자



ĐẢO JEJU VÀ QUAN HỆ THÔNG GIA TRONG GIA ĐÌNH CHÚNG TÔI



Chúng tôi cũng là người Jeju

10. Chị Trần Thị Li Đa đến từ Việt Nam



Ảnh(사진): từ trái sang chị em Phạm Thị Huệ, Trần Thị Li Đa, Nguyễn Thị Thu Trang. Cả ba chị em đều kết hôn di trú với người Jeju.



Chị họ. em họ cùng với tổ ấm ở Jeju

Là một thành viên của cư dân bằng một cuộc sống hạnh phúc



Chị Trần Thị Li Đa( 25 tuổi) phụ nữ kết hôn Việt Nam mới sang Hàn Quốc gần đây.

Chị Trần Thị Li Đa chuẩn bị cho cuộc sống tân hôn của mình tại Jongtalri nằm ở tận cùng phía đông của thành phố Jeju ,tìm đến buổi lễ kết hôn của cô ấy tại đây họ hàng và khách mừng của chú rể đã có thể hòa nhập vào xã hội đa văn hóa Hàn Quốc

Nhằm đến chúc mừng cho buổi lễ kết hôn của cô em họ vợ chồng chị Nguyễn Thị Thu Trang(26 tuổi). và chồng Kim Bong Seang(39 tuổi) đã có mặt trong suốt buổi tiệc. Và cũng vào ngày này vợ chồng cô em họ là chị Phạm Thị Huệ(22 tuổi) và chồng Park Jeong Geun(36 tuổi) cũng tìm đến buổi lễ để chúc mừng cho người chị họ đã một mình vượt khoảng hai trăm triệu dặm đường để đến đây.

Các vị khách mừng không tiết lời khuyến khích và khen ngợi." 3 chị em di trú từ Việt Nam nhìn đẹp quá" và " mong cho họ có một cuộc sống hạnh phúc ở jeju"

Trong 3 chị em thì người kết hôn di trú đầu tiên là chị Phạm Thị Huệ (tháng 10 năm 2010). Và chưa tròn khoảng một năm trước người di trú thứ hai là chị Nguyễn Thị Thu Trang. Thứ ba là chị Trần Thị Li Đa.

Chị Phạm Thị Huệ sau khi ổn định đích thân chị đã nhờ vả người đại diện công ty môi giới kết hôn quốc tế giới thiệu chị họ của mình và sau đó là chị Trần Thị Li Đa gặp người Jeju độc thân chưa vợ cuộc giới thiệu diễn ra thành công và đi đến kết hôn.

Các công ty môi giới kết hôn quốc tế đã hoàn thành trách nhiệm để giải quyết các vấn đề một cách an toàn.

Chị Trần Thị Li Đa nói "gần đây các phụ nữ di trú trước khi kết hôn sang Hàn Quốc đang học nhiều về văn hóa và ngôn ngữ của Hàn Quốc" và " có chị họ và em họ ở đây nên tôi nghĩ so với người khác tôi có thể nhanh chống thích nghi được với văn hóa Hàn Quốc. Và điều cơ bản bắt đầu cuộc sống mới là cùng với chồng tôn kính ba mẹ chồng và muốn sống một cách hạnh phúc thật lâu dài".

Sau đó 3 chị em bày tỏ " đây là một lễ thành hôn đầy ý nghĩa chúng tôi rất vui vì đã có thể cùng được ở bên nhau" và " 3 cặp vợ chồng chúng tôi sẽ vừa yêu thương lẫn nhau vừa là một thành viên trong cuộc sống của các cư dân xin mọi người hãy theo dõi và khích lệ cho chúng tôi"

/Nhà báo Kim Myung Soen. Phụ nữ di trú kết hôn(VN): nhà báo nhân dân Lê Kiều Nương

  • 글자크기
  • 글자크기
  • 홈
  • 메일
  • 스크랩
  • 프린트
  • 리스트
  • 페이스북
  • 트위터
  • 카카오스토리
  • 밴드
기사에 대한 독자 의견 (0 개)
이         름 이   메   일
6874 왼쪽숫자 입력(스팸체크) 비밀번호 삭제시 필요