[우리도제주인](19)베트남 출신 김순애씨

[우리도제주인](19)베트남 출신 김순애씨
"孝문화 이해하며 타향 설움 달래"
  • 입력 : 2012. 10.17(수) 00:00
  • 김명선 기자 nonamewind@ihalla.com
  • 글자크기
  • 글자크기

▲한국의 효문화와 함께 시어머니가 지어준 김순애의 이름으로 제주생활을 이겨내고 있다.

거동 불편한 시어머니 간호
낮엔 병원 이후는 집안살림
"자격증 취득 미용실 열 것"

제주시내 한 정형외과의 입원병실에는 베트남 출신 며느리의 칭찬이 자자하다. 하루도 거르지 않고 다리가 불편해 거동이 힘든 시어머니의 발이 되어 진료와 치료를 함께하고 있기 때문이다.

2009년에 제주로 이주해 남편 조대섭(42)씨와 딸 아름(3)양, 시어머니인 문희자(70)씨와 단란한 가정을 꾸려가고 있는 김순애(27)씨.

올해 초부터 김씨는 병원과 집을 오가는 생활을 하고 있다. 힘든 일을 오래하셨던 시어머니의 무릎이 결국에 걷기가 힘들 정도로 나빠져서 입원치료를 받고 있다. 딸과 남편이 귀가하는 시간에 맞춰 김씨도 병원을 나서는데 밀린 집안 살림도 해야하기 때문에 몸이 고달프기도 하겠지만 힘든 내색 조차하지 않는다.

김씨는 "남편이 집안 일을 많이 도와주고 있기에 살림이 힘들지 않다"며 "한국의 '효문화'가 남다르다는 것을 학습을 통해 알고 있었다. 시어머니를 베트남에 살고 있는 친정부모님과 같다는 생각에서 당연히 자식된 도리로서 병수발을 하고 있다"고 설명했다.

이어 "시어머니가 아픈 것이 가족 모두에게 슬픔이지만 함께하면서 이를 극복해 가는 과정에 있는데 이를 통해 한국의 효문화를 이해할 수 있는 계기가 되는 것 같다"고 말했다.

김씨와 시어머니 사이는 동네 주민들이 부러워할 정도로 각별한데 김씨는 '따 김 끼우'라는 베트남 이름도 있지만 시어머니가 손수 지어준 순애라는 이름을 더 좋아할 정도다.

김씨는 "시어머니가 아픈 모습을 보면 고향에 계신 부모님 생각도 많이 난다"며 "한국에서 더 열심히 생활해 미용사 자격증을 취득, 누구에게나 아름다움을 선사할 미용실을 차리고 싶다"고 포부를 밝혔다.

<김명선기자 ·레끼우느엉 이주여성(베트남) 시민기자>



"LÀM LẮNG DỊU NỔI BUỒN THA HƯƠNG VÀ VĂN HÓA CHỮ HIẾU Ở HÀN QUỐC"



Chúng tôi cũng là người Jeju



(19) Chị Kim Sun E đến từ Việt Nam



Ảnh> Khắc phục cuộc sống ở Jeju bằng cái tên Kim Sun E mà mẹ chồng đã đặt cho cùng với văn hóa chữ hiếu của Hàn Quốc



Chăm sóc mẹ chồng đang bị bất tiện trong di chuyển

Ban ngày vào bệnh viện sau đó về nhà lo sinh hoạt trong gia đình

" Muốn học lấy bằng để sau này mở tiệm uốn tóc"



Cô con dâu đến từ Việt Nam đang nhận được sự khen ngợi của nhiều người trong phòng bệnh nội trú tại một bệnh viện chỉnh hình thuộc thành phố Jeju. Không bỏ qua một ngày nào vì chị đang cùng mẹ chồng khám chữa bệnh và điều trị cho cái chân bất tiện trong di chuyển của mẹ chồng chị



Đến Jeju vào năm 2009 chị Kim Sun E(27tuổi) hiện đang sống trong một gia đình hòa hợp cùng với chồng Jo Tae Soep(42tuổi) và con gái A Rum(3tuổi), mẹ chồng Mun Hui Ja(70tuổi)



Đi đi về về bệnh viện và nhà đang là cuộc sống sinh hoạt của chị bắt đầu từ đầu năm nay. Làm việc vất vả lâu ngày nên cuối cùng đầu gối của mẹ chồng chị ngày càng trở nên xấu đi và hiện đang nằm viện để điều trị. Canh thời gian đến giờ chồng và con gái quay về nhà thì chị từ bệnh viện đi về nhà để lo việc gia đình, mặc dù mệt mõi và vất vả nhưng chị không hề tỏ ra sự mệt và vất vả đó.



Chị Kim nói "Chồng tôi giúp tôi nhiều trong việc gia đình nên trong cuộc sống cũng không vất vả cho lắm" và " khác với người khác tôi đã biết được 'văn hóa chữ hiếu' của Hàn Quốc thông qua việc học tập nó . Xem mẹ chồng giống như ba mẹ ruột của tôi đang sống tại Việt Nam và đương nhiên, với đạo lý làm con tôi đang chăm sóc và lo lắng cho mẹ chồng mình.



Sau đó chị nói "Mẹ chồng bị bệnh tất cả các thành viên trong gia đình ai cũng buồn nhưng thông qua việc chăm sóc mẹ để mẹ có thể nhanh chóng bình phục dường như đây cũng là cơ hội để tôi có thể hiều thêm về văn hóa chữ hiếu của Hàn Quốc"



Cư dân trong khu phố đều ghen tỵ quan hệ giữa mẹ chồng và chị Kim, tên tiếng Việt của chị là Tạ Kim Kiều nhưng chị rất thích và hài lòng với cái tên Sun E mà mẹ chồng chị đã đặt cho.



Chị nói "Nhìn thấy hình ảnh mẹ chồng bị bệnh tôi lại nghĩ đến ba mẹ ở quê nhà" và chị còn hy vọng "Tôi sẽ cố gắng sống thật tốt ở Hàn Quốc sẽ học và thi lấy bằng thợ uốn tóc, và sẽ mở tiệm uốn tóc để làm đẹp cho bất cứ ai"



/Nhà báo Kim Myung Soen · Người dịch phụ nữ nhập cư(Việt Nam) ký giả thành phố Lê Kiều Nương.

  • 글자크기
  • 글자크기
  • 홈
  • 메일
  • 스크랩
  • 프린트
  • 리스트
  • 페이스북
  • 트위터
  • 카카오스토리
  • 밴드
기사에 대한 독자 의견 (0 개)
이         름 이   메   일
2321 왼쪽숫자 입력(스팸체크) 비밀번호 삭제시 필요