[우리도 제주인](3)베트남 출신 전티튀짱씨

[우리도 제주인](3)베트남 출신 전티튀짱씨
"이주여성가정의 행복전도사 될래요"
  • 입력 : 2012. 04.20(금) 00:00
  • 김명선 기자 nonamewind@ihalla.com
  • 글자크기
  • 글자크기

▲지난해 제주로 시집온 베트남 출신 이주여성 전티튀짱씨와 남편 김만봉씨가 2세를 기다리며 진정한 가족의 의미를 되새기고 있다. /사진=김명선기자

제주서 첫눈 잊을 수 없어
2세 기다리며 행복도 2배
이주민가정 '해결사' 포부

난생 처음으로 한국, 그것도 제주에서 눈을 봤다는 결혼 이주여성 전티튀짱(25·베트남)씨.

전씨에게 지난해 1월14일은 평생 잊지 못할 날이다. 코리안 드림을 품고 인천국제공항을 통해 한국에 첫발을 내딪은 날이다. 그날 제주로 내려왔는데 TV에서만 봤던 눈을 난생 처음 본 날이기도 하다.

전씨는 "고향 베트남에서도 남쪽에 위치한 호치민시하고 가까운 곳이어서 겨울이 없는 곳이기 때문에 눈을 본 적이 없었다"며 "한국에서도 제일 따뜻하다는 제주도에서 눈을 볼 수 있을 것이라고는 상상도 하지 못했다"고 말했다.

겨울 추위를 처음 경험한 전씨에게 제주의 강한 겨울바람은 서있기도 힘들 정도였다. 남편이 추위에 감기라도 걸릴까 봐 온돌마루의 온도를 평소보다 더 높이면서 전씨는 잠을 설치기가 일쑤였다. 온돌에서 잠을 자본 적이 없는 전씨에게 바닥에서 올라오는 열기는 견디기가 힘든 것이었다.

남편이 지극 정성을 다해 보살피면서 현재 전씨는 한국생활에 어느 정도 적응한 상태이다.

특히 전씨의 몸안에는 9개월된 태아가 자라고 있는데 이들 부부는 아기의 태명을 만득이라 짓고 태어날 만을 손꼽아 기다리고 있다.

남편 김복만(42·서귀포시 대정읍 하모리)씨는 "아내가 임신 5개월까지 입덧을 심하게 하면서 고생을 많이 했다"면서 "과일을 좋아해 수박, 바나나 등을 구하러 다니느라 고생좀 했다"고 했다. 이어 "국제결혼을 못마땅하게 생각하던 부모님도 아내가 한국 생활에 잘 적응하고 학수고대하던 손주(손녀)까지 낳아주는 아내에게 고맙다"면서 이것저것 챙겨주시는 모습을 볼 때마다 가족의 행복이 이런 것이구나라는 것을 느끼고 있다"고 설명했다.

하지만 이들 부부는 도내 시골마을에 결혼 이주여성들이 상당수 살고 있음에도 체계적인 한국어와 문화를 가르치는 곳이 없다는 사실에 아쉬움을 나타냈다.

전씨 부부는 "한국어와 문화를 빨리 습득하는 것이 정착의 성패를 좌우하는데 시골은 대부분 행정기관에서 맡고 있는데 한계가 있다"면서 "시골마을에도 이주 초기, 부부가 함께 한국어와 한국문화는 물론 아내의 모국어와 문화까지 배울 수 있는 기관의 설치가 시급하다"고 말했다.

이들 부부는 앞으로 이주여성 가정의 행복전도사로 변신해 이주민가정이 겪고 있는 각종 문제를 해결하는데 앞장서겠다는 포부도 밝혔다. /김명선기자, 레끼우느엉 이주여성(베트남) 시민기자



“TÔI MUỐN ĐƯỢC TRUYỀN ĐẠT HẠNH PHÚC

ĐẾN CÁC GIA ĐÌNH PHỤ NỮ NHẬP CƯ“



Chúng tôi cũng là người Jeju(우리도 제주인)

3. Chị Trần Thị Thuỳ Trang đến từ Việt Nam

Ảnh(사진) : Lấy chồng và đến Jeju hồi năm ngoái phụ nữ di trú kết hôn chị Trần Thị Thuỳ Trang đến từ Việt Nam và chồng là Kim Man Bong họ đang chờ đợi thế hệ thứ 2 và nghĩ lại về ý nghĩa của một gia đình thật sự. (ảnh = nhà báo Kim Myung Soen).

Phụ nữ kết hôn nhập cư chị Trần Thị Thuỳ Trang(25.Việt Nam) Hàn Quốc lần đầu tiên trong đời của tôi được nhìn thấy tuyết ở Jeju.

Ngày 14 tháng 1 năm ngoái là ngày không có thể nào quên được đối với chị Trần. Ấp ủ giấc mơ đến Hàn Quốc và thông qua sân bay quốc tế Inchoen chị đã đặt bước chân đầu tiên đến Hàn Quốc. Ngày đó về đến Jeju lần tiên trong đời chị được nhìn thấy tuyết từ trước tới giờ chỉ thấy trên TV

Chị Trần nói " Quê tôi ở miền Nam Việt Nam vị trí gần thành phố Hồ Chí Minh vì ở đây không có mùa đông nên chưa lần nào được nhìn thấy tuyết" và " tôi cũng không tưởng tượng được là mình có thể được nhìn thấy tuyết ở Jeju nơi ấm áp nhất tại Hàn Quốc. Lần đầu tiên trải qua cái lạnh giá của mùa đông đối với chị khó có thể đứng yên trước sức gió mạnh vào mùa đông ở Jeju. Chồng chị sợ chị có thể bị cảm vì lạnh nên mở nhiệt độ lò sưởi cao hơn so với lúc bình thường chị thường thức giấc khi ngủ , do chưa bao giờ ngủ ở nơi có nhiệt độ nóng từ sàn nhà bốc lên nên chị đã chịu đựng nó rất là vất vả.

Được sự quan tâm lo lắng hết mực từ chồng nên hiện tại chị đã thích nghi được với cuộc sống sinh hoạt của Hàn Quốc ở một mức độ đó.

Đặt biệt chị đang nuôi dưỡng trong người một thai nhi 9 tháng vợ chồng anh chị đặt tên cho bé là "Man Tuc" và họ đang đếm từng ngày để chờ đứa bé ra đời.

Chồng chị là anh Kim Man Bong(42. Ấp Hamo Xã Techoeng Thành phố Seogwipo) nói " Lúc vợ tôi mang được 5 tháng thì bị ốm ngén một cách dữ dội trong lúc đó đã vất vả rất nhiều" và " Tôi cũng hơi vất vả một chút trong việc tìm kiếm những loại hoa quả mà vợ thích ăn như : dưa hấu, chuối v.v... Và sau đó anh giải thích " Ba mẹ tôi lúc đầu cũng không hài lòng với cuộc kết hôn quốc tế này nhưng vợ tôi nhanh chống thích nghi với cuộc sống sinh hoạt ở Hàn Quốc và sắp sanh cả cháu(cháu gái) cho ba mẹ tôi, ba mẹ tôi giờ rất cảm ơn vợ tôi" và " Mỗi khi nhìn thấy họ lo lắng cho cái này cái kia thì tôi cảm thấy đây mới chính là hạnh phúc gia đình"

Chị không thể nào quên lần đầu tiên nhìn thấy tuyết ở Jeju

Chờ đợi thế hệ thứ 2 và hạnh phúc tăng lên 2 lần

Nguyện vọng muốn 'trở thành người giải quyết các vấn đề' cho các gia đình phụ nữ nhập cư di trú

Tuy nhiên nhiều cặp vợ chồng(đa văn hoá) đang sống tại các thôn làng trong tỉnh có một số lượng đáng kể phụ nữ kết hôn di dân đang sống nhưng ở đây không có nơi để dạy tiếng và văn hoá Hàn Quốc một cách có hệ thống đây thật sự là một điều đáng tiếc.

Vợ chồng chị nói " Hầu hết các cơ quan hành chính ở nông thôn có ảnh hưởng đến sự thành bại về việc giúp tìm hiểu nhanh chống về ngôn ngữ và văn hoá Hàn Quốc" và " Thiết lập các cơ quan để cho mọi người có thể học các lớp sơ cấp di trú, vợ chồng cùng nhau tìm hiểu về tiếng Hàn và văn hoá Hàn Quốc và đương nhiên phải tìm hiểu về tiếng mẹ đẻ và văn hoá của vợ đang là điều cấp bách".

Vợ chồng chị có nguyện vọng là muốn truyền đạt hạnh phúc của mình đến các gia đình phụ nữ nhập cư và qua đó đi đầu trong cách giải quyết từng vấn đề của các phụ nữ gia đình đa văn hoá. Nhà báo Kim Myung Soen, L KIU N NG
  • 글자크기
  • 글자크기
  • 홈
  • 메일
  • 스크랩
  • 프린트
  • 리스트
  • 페이스북
  • 트위터
  • 카카오스토리
  • 밴드
기사에 대한 독자 의견 (0 개)
이         름 이   메   일
3939 왼쪽숫자 입력(스팸체크) 비밀번호 삭제시 필요